Bxh Anh

Cảm giác lo lắng thường dễ xuất hiện trong cuộ phim thanh xuân vườn trường

【phim thanh xuân vườn trường】Lo lắng, khi nào cần đi khám tâm lý?

Cảm giác lo lắng thường dễ xuất hiện trong cuộc sống. Chẳng hạn,ắngkhinàocầnđikhámtâmlýphim thanh xuân vườn trường bạn sắp đến buổi phỏng vấn xin việc, sắp có buổi hẹn hò đầu tiên. Khi đó, lo lắng là điều hết sức bình thường, theo chuyên trang sức khỏe của Psychology Today(Mỹ).

Lo âu khi nào cần đi khám tâm lý ? - Ảnh 1.

Nếu lo lắng đến mức gây mất ngủ nhiều ngày thì hãy đến gặp bác sĩ để kiểm tra

SHUTTERSTOCK

Lo lắng đôi khi sẽ vượt quá tầm kiểm soát và người mắc cần đến gặp bác sĩ tâm thần hay nhà trị liệu tâm lý để được hỗ trợ. Lo lắng là bất ổn tâm lý sẽ xuất hiện những dấu hiệu sau:

Triệu chứng cơ thể

Một người cần đi kiểm tra nếu lo lắng làm xuất hiện các triệu chứng thể chất như đau bụng, đổ mồ hôi quá nhiều, nhức đầu, nhịp tim nhanh và khó thở. Những triệu chứng này thường kèm theo một sự kiện gì đó.

Chẳng hạn, mỗi khi phải tham gia hoạt động xã hội thì lo lắng đến đau bụng. Mỗi khi bước ra khỏi nhà đi đâu đó thì lo lắng đến đổ mồ hôi hay cứ nói chuyện với người lạ qua điện thoại là bỗng dưng tim đập nhanh bất thường. Đây đều là những dấu hiệu cho thấy lo lắng đã không còn bình thường và cần được kiểm tra.

Triệu chứng nhận thức

Người mắc cũng cần kiểm tra nếu lo lắng kèm theo mất ngủ, khó tập trung hay gặp vấn đề về trí nhớ. Đặc biệt với triệu chứng khó ngủ, lo lắng sẽ đeo bám trong tâm trí và khiến người mắc khó chìm vào giấc ngủ đầu hôm. Nếu không may thức dậy nửa đêm thì những lo lắng tiếp tục xâm chiếm tâm trí và khiến không thể ngủ trở lại.

Suy nghĩ quá nhiều

Lo lắng kèm theo tình trạng suy nghĩ quá nhiều, khiến người mắc đôi khi không chú ý đến những gì đang diễn ra xung quanh. Lúc này, tình trạng lo lắng đã bắt đầu làm gián đoạn cuộc sống.

Cơn hoảng loạn

Mọi người dễ nhầm lẫn cơn hoảng loạn với tụt đường huyết hay cơn đau tim. Lo lắng quá mức có thể làm xuất hiện cơn hoảng loạn với các triệu chứng như tức ngực, nhịp tim nhanh, đổ mồ hôi, run rẩy, khó thở và đau bụng. Để phòng trường hợp đây là cơn đau tim thực sự, người mắc cần được đưa đến bệnh viện cấp cứu ngay lập tức.

Khi thấy cảm giác lo lắng dường như đeo bám cả ngày, kéo dài từ ngày này qua ngày khác và kèm theo ít nhất 1 trong số các biểu hiện trên thì cần đến gặp bác sĩ tâm thần hay nhà trị liệu tâm lý để được giúp đỡ, theoPsychology Today.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap