Bxh Anh

"Tầm cuối năm rồi, tôi đi Hóc Môn (TP HCM), cụ thể là đường Phạm Thị Giây để tìm nhà, có số nhà nhưn southamton vs

【southamton vs】'Google Maps chào thua vì số nhà Sài Gòn không biết đâu mà lần'

"Tầm cuối năm rồi,àothuavìsốnhàSàiGònkhôngbiếtđâumàlầsouthamton vs tôi đi Hóc Môn (TP HCM), cụ thể là đường Phạm Thị Giây để tìm nhà, có số nhà nhưng không thể tìm ra, bởi vì điều đặc biệt con đường này số nhà ngẫu nhiên.

Cụ thể là các căn cùng một bên nhưng có một số căn số chẵn, một số căn số lẻ, số không theo thứ tự lớn bé theo chiều nào cả luôn, đặc biệt nữa là nhà mặt tiền đường không có hẻm nhưng số nhà có xuyệt (/), ví dụ căn ghi số 10, căn kế bên ghi 33/4, căn tiếp ghi 5/9, căn ghi 3".

Độc giả Ý Tưởng Quangkể về bất tiện khi tìm nhà do đánh số không thống nhất sau bài viết Chính phủ yêu cầu thống nhất cách ghi số nhà. Theo Nghị quyết ngày 4/10, Chính phủ giao Bộ Tài nguyên và Môi trường, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Công an phối hợp với Bộ Xây dựng thống nhất cách ghi số nhà.

Độc giả Duy Khangbình luận: "Hiện tại, ở TP HCM vẫn còn không ít nơi đánh số nhà không biết đường đâu mà lần, chưa kể những nơi chịu tình trạng số cũ-số mới (khác xa nhau).

Vừa mới qua nhà số 100, 'nhoằng một phát' thành nhà số 121; nhà này 18A, nhà kề bên 18C, chẳng thấy B đâu. Những nhà nào nằm trong các hẻm, ngõ sâu thì ôi thôi, quả là thử thách rất lớn để tìm ra. Nhà ở đầu hẻm 1A đánh số theo hẻm 1A (1A/1,...) cuối hẻm 1A giao với 1 con hẻm khác (hẻm 201), thế là nhà cuối hẻm lại 201/25.

Những trường hợp này lắm khi Google Maps còn phải chào thua. Chỉ còn một cách duy nhất, là gọi điện cho chủ nhà mình sắp đến nhờ ra dẫn đường".

Độc giả phạm công minhkể: "Tôi làm nhân viên kinh doanh cũng 12 năm ở TP HCM, đường xá các quận huyện cũng rành 80% nhưng sợ nhất khi tìm địa chỉ nhà ở huyện Bình Chánh, quận 12 và huyện Hóc Môn. Nhà mặt tiền có hai xuyệt , nhà trong hẻm thì bốn xuyệt, nhiều lúc phải gọi điện cho khách hỏi lại cụ thể đi thế nào khi tới gần đó", đồng thời độc giả này ủng hộ thống nhất cách ghi số nhà:

"Vấn đề này tồn tại cũng lâu, nếu bây giờ thống nhất thì tôi có băn khoăn là sữa chửa thế nào, chi phí ngân sách hay người dân lo? Nhưng chốt lại là vẫn phải làm vì liên quan đến hệ lụy sau này.

Một số độc giả chia sẻ bất tiện khi số nhà không theo quy luật:

"Các quận huyện vùng rìa như Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh (TP HCM) còn có kiểu đặt số nhà theo khu, theo tổ mới là đau đầu. Ví dụ như bạn chạy trên đường quốc lộ 50 chẳng hạn, tôi đố bạn tìm ra được số nhà nếu không hỏi thăm dân địa phương. Thậm chí dân địa phương còn có người không biết số nhà đó nằm ở đoạn nào nữa. Mặt tiền đường mà số nhà toàn có xẹt, và số nhảy lung tung loạn xạ không theo quy luật nào".

Trieu Tran

Nhà tôi ở Nhơn Đức, Nhà Bè. Chỉ đi vào một hẻm chính và quẹo một hẻm phụ nhưng bảng địa chỉ có bốn cái xuyệt. Mà khổ hơn nữa là số đầu tiên trong đó là không phải là số hẻm chính. Hẻm chính 1491 nhưng số nhà lại 1465. Cái hẻm 1465 thì ko có đường thông qua nhà tôi. Chẳng biết đặt theo quy luật gì".

snoopy.duy

Bạn đọc nickname alibaDchỉ ra nguyên nhân của tình trạng số nhà lộn xộn:

"Đó là hậu quả của đô thị hóa tự phát. Trên đoạn đường thì ban đầu chỉ có vài căn nhà, đánh số liền kề, nhưng sau đó tách thửa phát sinh nhiều căn ở giữa thì số bắt đầu... loạn. Chưa kể, có giai đoạn lịch sử phường cấp số tạm để quản lý, sau đó dùng riết quen.

Vậy nên phương án là các đường, hẻm đã đầy nhà rồi thì đánh lại số theo chuẩn (nếu đang lộn xộn). Đối với các vùng mới, nhà còn lưa thưa thì nên đánh số cách quãng, chừa số cho các khu vực còn trống theo nguyên tắc 4-5 mét mặt đường chừa một số".

Trong khi đó, độc giả nn.hai82gợi ý ghi địa chỉ nhà từ to đến nhỏ:

"Người Việt quen viết địa chỉ theo kiểu từ nhỏ đến lớn, ví dụ số nhà 12, đường, quận,... nhưng tôi nghĩ khoa học phải là từ lớn đến nhỏ thì nhìn vào dễ nhận diện hơn ví dụ: TP HCM, quận, phường, đường rồi số nhà 12. Trong đó số nhà cũng đánh từ đường to đến đường nhỏ, ví dụ ở Hà Nội số nhà 12 ngách 3 ngõ 4 đường ABC thì đánh 4/3/12 đường ABC thì dễ tìm địa chỉ hơn bằng cách đến số 4 đường ABC rẽ vào đến số 3 lại rẽ tiếp tìm đến nhà số 12 là địa chỉ cần đến".

Đồng quan điểm, độc giả vanvietnghiaskhdtnói:

"Hiện nay cách đánh số nhà chưa phù hợp. Với khu vực đô thị: Số nhà, số hẻm, số ngách, số ngõ, tên đường, tên phố, tên phường, xã, thị trấn đến tên quận, huyện, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh rồi đến tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Cách đánh số nhà để dễ tìm thì phải thực hiện giống như lưu thư mục trong máy tính. Ví dụ: Ổ đĩa/Thư mục/file/. Nên quy định ngược lại mới dễ tìm. Như vậy là số nhà là sau cùng".

Hữu Nghịtổng hợp

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap