Bxh Anh

Trà và cà phê Việt Nam: Thị trường tỉ USD Vi quay lén sinh viên

【quay lén sinh viên】Phúc Long

Trà và cà phê Việt Nam: Thị trường tỉ USD

Việt Nam có nền văn hóa thưởng thức cà phê độc đáo và lâu đời. Thói quen dùng café vào mỗi sáng đã đi sâu vào tâm thức của đại bộ phận dân số Việt Nam. Dù rảnh rỗi hay bận rộn,quay lén sinh viên người Việt vẫn rủ nhau “cà phê” để bắt đầu câu chuyện. Thị trường đồ uống nói chung, thị trường trà và cà phê nói riêng do đó phát triển khá nhanh chóng.

Nghiên cứu của Euromonitor cho thấy, thị trường chuỗi F&B tại Việt Nam có quy mô khoảng 1,3 tỉ USD/năm. Tuy nhiên tỷ lệ thâm nhập của chuỗi F&B với toàn bộ thị trường mới chỉ đạt mức 5% do văn hóa ăn uống của người Việt phần lớn ưa thích các cửa hàng nhỏ lẻ ven đường. Chi tiêu cho thức uống phục vụ tại cửa hàng vẫn còn thấp so với những nước Đông Á, tạo nên cơ hội tăng trưởng mạnh trong tương lai.

Nguồn: Euromonitor

Một yếu tố khác làm nên sức hút của thị trường trà, cà phê chuỗi còn do Việt Nam có dân số trẻ. Thế hệ Z (GenZ) đang trở thành một tập khách hàng lớn, luôn muốn thử những cái mới, khác biệt. Dù chỉ mới được du nhập vào Việt Nam những năm gần đây, trà sữa đã trở thành thức uống được GenZ vô cùng ưa chuộng. Thống kê của Momentum Works và qlub cho thấy, người Việt chi khoảng 362 triệu USD (tương đương khoảng 8.400 tỉ đồng) để uống trà sữa trong một năm, đứng thứ 3 về quy mô thị trường trà sữa tại Đông Nam Á. “Miếng bánh” lớn hơn là quy mô của thị trường trà tại Việt Nam, với các sản phẩm đa dạng như trà đóng gói, trà túi lọc, trà trái cây theo mùa... Theo thống kê của Statista, quy mô thị trường trà tại Việt Nam có giá trị 3,1 tỉ USD vào năm 2022 và dự kiến đạt xấp xỉ 3,7 tỉ USD vào năm 2025.

Điều này cho thấy tiềm năng của thị trường F&B Việt Nam vô cùng hấp dẫn, thu hút đa dạng các thương hiệu gia nhập thị trường. Theo ước tính của Euromonitor, tăng trưởng dự kiến của thị trường chuỗi cà phê lên đến 15%/năm trong giai đoạn 2022 - 2025. Giữa một thị trường lớn và cạnh tranh gay gắt, đâu là bí quyết giúp các thương hiệu trà cà phê chuỗi thắng thế và chinh phục khách hàng?

Chuỗi F&B với mô hình “từ nông trại đến cửa hàng”

Thành lập từ năm 1968 tại cao nguyên chè Bảo Lộc, Phúc Long bắt đầu mở rộng kinh doanh từ những năm 1980 bằng việc khai trương những cửa hàng đầu tiên tại TP.HCM, chuyên giới thiệu các sản phẩm trà cà phê thuần Việt đến khách hàng nội địa cũng như quốc tế. Phúc Long vươn lên trở thành thương hiệu trà “quốc dân” trong lòng giới trẻ khi quyết định mở cửa hàng phục vụ dân văn phòng “sành” trà và cà phê.

Bên ngoài một cửa hàng Phúc Long dịp khai trương

Nhờ am hiểu gu giới trẻ, Phúc Long đã tập trung phát triển sản phẩm chất lượng cao với vị trà đậm chất riêng. “Phúc Long mang đến một vị trà sữa mà không thương hiệu nào có được. Trà sữa Phúc Long vừa béo sữa vừa đậm vị trà, không cần topping mà vẫn làm giới trẻ như mình mê đắm. Phải công nhận, hãng rất chịu khó đầu tư nghiên cứu menu mới. Ngoài những món signature như trà sữa ô long, trà đào cam sả…, Phúc Long còn thường xuyên cho ra mắt các món mới đa dạng, theo mùa… để hội bạn bọn mình tha hồ lựa chọn mỗi khi tụ tập,” chị Ngọc My, một fan trung thành của Phúc Long nhiều năm cho biết.

Các yếu tố quyết định thành công trong cuộc đua chinh phục người dùng sẽ xoay quanh sản phẩm, khả năng hiểu đúng và hiểu nhanh khách hàng và trải nghiệm khách hàng đồng nhất ở qui mô lớn. Làm sao để tạo ra được những sản phẩm trà cà phê ngon theo đúng gu của người Việt? Đại diện Phúc Long cho biết: “Thách thức nằm ở đảm bảo chất lượng đồng nhất trên quy mô lớn ở tất cả các khâu. Phúc Long chú trọng tất cả các khâu, từ đồng hành cùng người nông dân, đến bước chọn lựa, thu hoạch, chế biến, đóng gói và cuối cùng là pha chế tại cửa hàng đều nhằm mang đến những ly trà, cà phê có hương vị đặc trưng, thơm ngon nhất”.

Phúc Long đầu tư các đồi chè tại Bảo Lộc và Thái Nguyên, đồng thời có hợp đồng hợp tác dài hạn với với người nông dân tại các vùng trồng chè nổi tiếng trên cả nước (Đắk Lắk, Lâm Đồng, Thái Nguyên). Song song với việc phát triển nguồn cung nguyên liệu, Phúc Long đã đầu tư nhà máy chế biến tại Bình Dương với công suất 17.000 tấn mỗi năm.

Phúc Long mở rộng nhanh chóng, đạt hơn 860 điểm bán vào cuối tháng 9.2022

Sau khi được Masan mua lại, Phúc Long phát triển ngày càng mạnh mẽ và vươn lên dẫn đầu thị trường về mặt quy mô với 860 điểm bán, tính đến cuối quý 3/2022. Trong 9 tháng đầu năm 2022, Phúc Long đạt 1.143 tỉ đồng doanh thu và 199 tỉ đồng lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao. Tin rằng, với thế mạnh của Phúc long và tiềm lực dồi dào từ Masan, Phúc Long sẽ ngày càng vươn xa và nâng tầm giá trị trà và cà phê Việt ở không chỉ Việt Nam mà cả thị trường quốc tế.

Tại Diễn đàn M&A diễn ra vào cuối tháng 11.2022, thương vụ The Sherpa (công ty con của Masan) mua lại Phúc Long được bình chọn là Thương vụ M&A tiêu biểu nhất năm 2021 - 2022. Đây được xem là thương vụ “bom tấn” trong lĩnh vực F&B năm 2021.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap